Những câu hỏi liên quan
MAI THANH
Xem chi tiết
Phạm Công Tuấn
Xem chi tiết
Phạm Công Tuấn
25 tháng 8 2021 lúc 16:56

giúp mik vs,ai xong trước mik tick cho

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
25 tháng 8 2021 lúc 16:58

a .

Xét ΔABO;ΔBAMΔABO;ΔBAM có :

ˆOAB=ˆMBA(slt)AB(chung)ˆOBA=ˆMAB(slt)⇒ΔAOB=ΔBMA(g−c−g)⇒AM=BO;OA=BM

Bình luận (2)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
25 tháng 8 2021 lúc 19:49

answer-reply-image

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 3 2022 lúc 17:33

a. Xét tam giác AHO và tam giác BKO, có:

\(\widehat{BKO}=\widehat{AHO}=90^0\)

\(\widehat{O}:chung\)

Vậy tam giác AHO đồng dạng tam giác BKO ( g.g )

b.Xét tam giác EAK và tam giác EBH, có:

\(\widehat{AEK}=\widehat{BEH}\) ( đối đỉnh )

\(\widehat{AKE}=\widehat{BHE}=90^0\)

Vậy tam giác EAK đồng dạng tam giác EBH ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{EK}{EH}=\dfrac{EA}{EB}\)

\(\Rightarrow EK.EB=EA.EH\)

c.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông OAH, có:

\(OA^2=OH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{OA^2-OH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)

Ta có: tam giác AHO đồng dạng tam giác BKO

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{AH}{BK}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{BK}\)

\(\Leftrightarrow5BK=16\)

\(\Leftrightarrow BK=\dfrac{16}{5}cm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 17:37

Đề bài sai ngay từ câu a, hai tam giác này đồng dạng chứ ko bằng nhau (chúng chỉ bằng nhau khi E nằm trên tia phân giác trong góc xOy)

Bình luận (1)
Kiên Trung
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
9 tháng 1 2022 lúc 23:08

 Xét tứ giác BMOA:

+ BM // OA (b // Oy).

+ AM // OB (a // Ox).

\(\Rightarrow\) Tứ giác BMOA là hình bình hành (dhnb).

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{BOA}\) (Tính chất hình bình hành).

hay \(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{xOy.}\)

Bình luận (0)
uyen tran
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2018 lúc 4:28

a, Chỉ ra |OI – OK| < IK < OI + OK => (1) và (k) luôn cắt nhau

b, Do OI=NK, OK=IM => OM=ON

Mặt khác OMCN là hình chữ nhật => OMCN là hình vuông

c, Gọi{L} = KB ∩ MC, {P} = IBNC => OKBI là Hình chữ nhật và BNMI là hình vuông

=> ∆BLC = ∆KOI

=>  L B C ^ = O K I ^ = B I K ^

mà  B I K ^ + I B A ^ = 90 0

L B C ^ + L B I ^ + I B A ^ = 180 0

d, Có OMCN là hình vuông cạnh a cố định

=> C cố định và AB luôn đi qua điểm C

Bình luận (0)
Tokisaki Kurumi
Xem chi tiết
nhamthuhuyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Quốc Việt
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
8 tháng 4 2016 lúc 18:29

Bạn tự giải luôn đi!

Bình luận (0)
NCS _ NoCopyrightSounds
8 tháng 4 2016 lúc 18:41

dài quá, ko muốn giải

Bình luận (0)